- Trang chủ /
- Bệnh hậu môn /
- Điều trị bệnh trĩ /
- Phương pháp mới nhất trong điều trị bệnh trĩ
Phương pháp mới nhất trong điều trị bệnh trĩ
-
Cập nhật lần cuối: 19-06-2019 14:40:28
-
Hiện nay có nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ rất hiệu quả, các loại trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp đều được chữa khỏi hoàn toàn nhờ những tiến bộ kỹ thuật từ các phương pháp mới.
Bệnh trĩ có nhiều nguyên nhân, nhưng thường là do ăn uống, thói quen sinh hoạt, tính chất công việc phải đứng, ngồi nhiều, lười vận động và bị táo bón lâu năm. Những phụ nữ mang thai và sau sinh, những người tuổi trung niên và cao tuổi luôn là đối tượng mắc trĩ nhiều nhất. Hiện nay dân công sở và cả học sinh, sinh viên có nguy cơ cao bị bệnh trĩ.
Làm sao biết mình bị bệnh trĩ và phân biệt được các loại trĩ như thế nào?
Chảy máu xuất hiện ngay ban đầu nhưng người bệnh thường khó có những phát hiện sớm, chỉ xuất hiện rất ít trên giấy vệ sinh hoặc dính đôi chút trên bề mặt phân. Càng về sau khi trĩ nặng thì máu mới chảy thành giọt, bạn có thể quan sát được dễ dàng.
Búi trĩ mềm, giống như cục thịt nhỏ, có thể cứng nếu như có cục máu đông, búi trĩ do tổ chức kết đế sẽ có dạng như một mảnh da thừa. Các búi trĩ xuất hiện quanh viền hậu môn, trên hoặc dưới đường lược.
- Trĩ nội: búi trĩ nằm phía trên đường lược, cần soi hậu môn mới nhìn thấy được khi trĩ nhỏ chưa sa ra ngoài.
- Trĩ ngoại: búi trĩ nằm phía dưới đường lược, viền hậu môn. Dễ dàng quan sát và sờ thấy.
- Trĩ hỗn hợp: bao gồm cả 2 dạng trĩ nội và trĩ ngoại.
Khi đã bị mắc bệnh trĩ, thường bác sĩ luôn khuyên người bệnh thay đổi những thói quen sinh hoạt không tốt, chú ý lựa chọn những thực phẩm giúp điều trị trĩ nhanh chóng có kết quả:
- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh, các loại thực phẩm nhuận tràng. Không dùng những đồ ăn nhanh, cay nóng, không sử dụng bia rượu hay những chất kích thích.
- Uống nước nhiều hơn, nước sẽ giúp cho việc đại tiện của bạn được dễ dàng, nhất là khi bạn đang bị táo bón.
- Vệ sinh hậu môn sạch sẽ, ngâm rửa bằng nước ấm thường xuyên sẽ giúp máu ở tĩnh mạch dễ lưu thông, giảm sưng đau.
- Đi đại tiện vào một thời điểm nhất định, nó sẽ trở thành thói quen, giúp hạn chế việc bạn rặn mỗi lần đại tiện.
- Không rặn mạnh, tốt khi đã bị trĩ không nên rặn, hãy để phân ra tự nhiên, việc rặn chỉ càng khiến cho thành tĩnh mạch bị căng giãn, dễ đứt gãy.
Điều trị bệnh trĩ hiệu quả cao bằng phương pháp mới nhất
Số lượng bệnh nhân mắc trĩ chiếm số đông so với các bệnh lý khác tại vùng hậu môn trực tràng như nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, polyp hậu môn… Hầu hết bệnh nhân đến khám trong tình trạng trĩ nặng, đã qua điều trị tại nhà nhưng không khỏi. Rất nhiều trường hợp còn điều trị sai cách khiến bệnh thêm nặng nề.
Anh Nguyễn Văn Đ. (27 tuổi, Bắc Ninh) được các bác sĩ Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh chẩn đoán là bị trĩ nội độ 3. Các búi trĩ đã sa ra ngoài với kích thước lớn khiến sinh hoạt khó khăn. Trước đó khi mới bị bệnh trĩ, anh mua rượu thuốc về uống vì nghĩ rằng rượu thuốc rất bổ, tốt cho sức khỏe. Đến khi đại tiện khó khăn, hậu môn nóng rát và sưng đau, các búi trĩ sa hẳn ra ngoài thì anh mới đi điều trị. “Bệnh nhân sử dụng rượu thuốc, khiến cho cơ thể bị nóng, táo bón, chính điều này là tác nhân khiến búi trĩ hình thành” Bác sĩ trực tiếp khám cho anh Nguyễn văn Đ. cho biết.
Có nhiều phương phương pháp để áp dụng trong chữa bệnh trĩ: phương pháp nội khoa, dùng thủ thuật và phương pháp ngoại khoa. Tuy nhiên người bệnh không được tự ý điều trị, phải đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán đúng loại bệnh trĩ, đúng tình trạng bệnh thì mới có những phương pháp điều trị phù hợp. Một số yếu tố sau quyết định đến việc lựa chọn phương pháp điều trị:
- Trĩ ngoại, nằm bên ngoài ống hậu môn, ngay dưới đường lược nên việc điều trị chỉ cần dùng thuốc nếu mức độ nhẹ. Nếu sờ thấy có cục cứng cạnh rìa hậu môn có nghĩa là đã có cục máu đông, như vậy thì theo nguyên tắc cần phải cắt đi cục máu đông này để loại bỏ những sưng đau cho người bệnh.
- Cụt thịt thừa ở hậu môn, hay còn gọi là mảnh da thừa, đó là những búi trĩ ngoại đã bị teo, không gây hại bởi vậy không cần đến điều trị ngoại khoa.
- Trĩ nội, có những búi trĩ phía sâu trong hậu môn. Điều trị trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2 chỉ cần dùng thuốc hoặc sử dụng thủ thuật (chích xơ, thắt dây thun, quang đông bằng nhiệt), với trĩ nội độ 3, độ 4 thì bắt buộc phải mổ cắt trĩ mới điều trị triệt để được.
Hiện nay, cắt trĩ bằng phương pháp mới nhất HCPT và PPH là cách điều trị bệnh trĩ có nhiều ưu điểm: không gây đau đớn, hoàn toàn không chảy máu, không mất nhiều thời gian, độ an toàn và chính xác đã được các chuyên khoa thế giới kiểm chứng.
Nếu như phương pháp cắt trĩ cũ bạn bị đau đớn, vết thương lớn, vệ sinh không sạch dễ nhiễm trùng, cắt trĩ truyền thống khiến công việc và mọi sinh hoạt của bạn bị ảnh hưởng thì Kỹ thuật HCPT và PPH chỉ tạo vết thương rất nhỏ, mau lành và đặc biệt thời gian tiểu phẫu chỉ trong 15-20 phút. Kỹ thuật HCPT và PPH sử dụng sóng cao tần, tác dụng nhiệt lên búi trĩ làm đông thắt các búi trĩ. Phương pháp đảm bảo hiệu quả cao và không tái phát.
Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Số 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội, địa chỉ chuyên khám chữa bệnh trĩ uy tín, chất lượng cao, với đội ngũ y bác sĩ tay nghề cao và trang thiết bị hiện đại. Mọi thắc mắc về phương pháp mới nhất trong điều trị bệnh trĩ xin gọi tới đường dây nóng: 0386.977.199 hoặc để được tư vấn, đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Xem thêm: https://trello.com/trieuchungdauhieucuabenhtri/
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bệnh trĩ có tái phát không?
Bệnh trĩ tác động nhiều tới mọi mặt đời sống, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh và gây ra vô vàn những phiền toái. Các phương pháp điều trị bệnh trĩ trong Tây y và Đông yXem chi tiết
-
Cắt trĩ xong có được tắm luôn không?
Đối với những bệnh nhân khi được thực hiện phương pháp cắt trĩ thường phải kiêng hem cẩn thận để tránh những ảnh hưởng tới vết mổ. Tuy nhiên có một thắc mắc mà nhiều bệnh nhân đang gXem chi tiết
-
Nên chọn phương pháp nào chữa bệnh trĩ?
“Nên chọn phương pháp nào chữa bệnh trĩ?” là câu hỏi của một bạn gái trẻ gửi đến cho chúng tôi trong thời gian qua. Trong thời đại ngày nay, với gần một nửa dân số Việt Nam đang mắc trĩ, ph...Xem chi tiết
-
Làm thế nào để búi trĩ co lên được
Có lẽ, mong muốn “làm thế nào để búi trĩ co lên được” là mong muốn lớn nhất của những người đang bị “hạnh hạ” bởi bệnh trĩ. Búi trĩ sa xuống khiến bệnh nhân vô cùng khó chịu, đau...Xem chi tiết
-
Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu hiệu quả
Cách chữa bệnh trĩ cho bà bầu như thế nào là nỗi lo lắng của rất nhiều mẹ đang mang thai hoặc đã sinh nở. Theo thống kê, cứ 10 phụ nữ mang bầu thì lại có khoảng 5 người mắc bệnh trĩ thai...Xem chi tiết
-
Sau sinh bị trĩ phải làm gì? có nên uống thuốc không?
Lo lắng bị bệnh trĩ sau sinh phải làm gì? Có nên uống thuốc khi bị bệnh trĩ không? Là mối quan tâm hàng đầu của rất nhiều chị em, đặc biệt là những chị em đang mang bầu, chị em chuẩn bị...Xem chi tiết