- Trang chủ /
- Bệnh hậu môn /
- Trĩ ngoại /
- Người bị bệnh trĩ nên ăn gì ?
Người bị bệnh trĩ nên ăn gì ?
-
Cập nhật lần cuối: 27-09-2017 16:53:52
-
Người đã và đang điều trị bệnh trĩ nên ăn gì?, để có thể đạt được kết quả tốt, tránh bệnh tái phát trở lại.
Người bị bệnh trĩ, muốn cải thiện được tình hình bệnh trĩ. Người đã và đang điều trị bệnh trĩ cần tuân theo chế độ ăn như sau, để có thể đạt được kết quả tốt, tránh bệnh tái phát trở lại. Đây cũng là một trong những cách phòng tránh bệnh trĩ đơn giản và dễ thực hiện.
1, Tăng cường các loại thực phẩm giàu chất xơ. Các loại thực phẩm này có tác dụng làm giảm hầu hết các triêu chứng của bệnh trĩ, làm giãn nở hậu môn giúp cho việc đi đại tiện dễ dàng hơn
2, Thức ăn thô. Thức ăn thô chứa nhiều chất dinh dưỡng và chất xơ, phù hợp cho những người bị táo bón hoặc trĩ, có lợi cho việc đi đại tiện.
1、 Không dùng các chất kích thích như bia, rượu. Uống quá nhiều rượu không chỉ làm hại gan mà còn là nguyên nhân hình thành bệnh trĩ. Người bị bệnh trĩ tuyệt đối không được uống rượu, đồng thời kiêng các đồ ăn cay nóng.
4, Điều trị nguyên nhân gây bệnh. Bệnh nhân bị mãn tính cần phải có chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với điều trị mới có thể giảm được các triệu chứng của bệnh.
5, Người bị bệnh trĩ nên lựa chọn các loại thực phẩm dưới đây:
◇ Ngũ cốc, các loại rau như: măng, củ cải, cải bắp, cà rốt, đậu xanh, tỏi tây, cần tây, giá ,đậu, khoai tây, ngũ cốc chưa qua chế biến, lúa mì, các loại rau có màu xanh đậm như đậu Hà Lan, rau diếp.
◇ Các loại trái cây: táo, cam, kiwi, nho, dưa hấu, chuối, dâu tây....
◇ Các loại thịt: thịt lợn, thịt bò, thịt cừu, cá, gà, vịt, ngỗng.
Nếu bạn đã bị trĩ, bạn có thể tạm thời giảm đau nhẹ, sưng và viêm bằng các cách tự chăm sóc dưới đây:
- Bôi kem điều trị trĩ không cần đơn hoặc viên đạn chứa hydrocortison, hoặc dùng băng ép chứa cây phỉ hoặc thuốc tê tại chỗ.
- Giữ vùng hậu môn luôn sạch. Tốt nhất là hằng ngày rửa hoặc tắm nhẹ nhàng để làm sạch da quanh hậu môn bằng nước ấm. Xà bông là không cần thiết và có thể làm cho bệnh nặng hơn.
- Ngâm trong nước ấm vài lần mỗi ngày.
- Chườm đá hoặc đắp gạc lạnh lên hậu môn trong 10 phút tới 4 lần/ngày.
- Nếu trĩ bị sa xuống, đẩy nhẹ nhàng búi trĩ vào trong ống hậu môn.
- Dùng khăn ẩm hoặc giấy vệ sinh ướt sau khi đại tiện thay cho giấy vệ sinh khô.
Những cách tự chăm sóc này có thể làm giảm triệu chứng, nhưng chúng không làm cho búi trĩ mất đi. Hãy đi khám bệnh nếu bạn không thấy giảm bệnh trong vài ngày.
Người bị bệnh trĩ nên tránh đứng lâu, ngồi một chỗ. Lời khuyên tốt để phòng ngừa bệnh trĩ là luyện tập thể thao, điều chỉnh thói quen ăn uống phù hợp, tránh các chất kích thích.
Nên đến phòng khám để khám bệnh khi thấy các triệu chứng bất thường, nghi ngờ có liên quan đến bệnh trĩ. Tránh trường hợp quá lâu, trĩ kéo dài gây khó khăn cho người bệnh.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Bị bệnh trĩ ngoại có nên ăn rau muống?
Rau muống là loại rau phổ biến, đặc trưng được sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày của người dân Việt Nam. Trong mùa hè thì mâm cơm gia đình người Việt thường không thể thiếu đĩa rau muống...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có khỏi không?
Bệnh trĩ có các dạng chủ yếu như sau: trĩ ngoại, trĩ nội và trĩ hỗn hợp. Việc phân loại bệnh trĩ giúp cho người bệnh dễ dàng hơn trong việc điều trị. Bài viết dưới đây sẽ đi sâu hơn...Xem chi tiết
-
Các thói quen gây bệnh trĩ cần tránh
Những thói quen gây bệnh trĩ cần tránh: Thói quen sinh hoạt hàng ngày thiếu khoa học cũng là nguyên nhân gây bệnh trĩ ở rất nhiều người. Theo các chuyên gia, bệnh trĩ (bệnh trĩ nội và trĩ...Xem chi tiết
-
Bệnh trĩ ngoại độ 1 là gì?
Khá nhiều bạn đọc gửi các câu hỏi về bệnh trĩ, đặc biệt gần đây các câu hỏi về bệnh trĩ ngoại độ 1 được gửi về nhất nhiều. Vậy bệnh trĩ ngoại độ 1 là gì? Bạn Lê Phiết...Xem chi tiết
-
Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại
Trĩ là bệnh thường gặp ở nhiều người, do thói quen hay tính chất công việc phải ngồi hoặc đứng quá lâu, ít vận động, thường xuyên phải ngồi xổm,...mà thành. Bệnh trĩ nói chung và bệnh...Xem chi tiết
-
Biểu hiện của bệnh trĩ ngoại như thế nào?
Bệnh trĩ ngoại là các búi trĩ hình thành ở rìa hậu môn, phía dưới đường lược có hiện tượng sa trĩ ở giai đoạn nặng đồng thời kèm sưng đau, chảy máu nếu có những huyết khối hay viêm...Xem chi tiết