- Trang chủ /
- Bệnh hậu môn /
- Đại tiện ra máu /
- Trẻ bị đi ngoài ra máu
Trẻ bị đi ngoài ra máu
-
Cập nhật lần cuối: 27-09-2017 16:21:10
-
Trẻ bị đi ngoài ra máu là hiện tượng thường gặp, có nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Theo các tài liệu y khoa, và ý kiến chuyên gia, trẻ bị đi ngoài ra máu thường là do chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ. Phòng khám trĩ hôm nay sẽ giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về hiện tượng này.
Bạn Thùy Linh ở Hà Nội có gửi câu hỏi về phòng khám trĩ như sau: Bé nhà em bị đi ngoài ra máu mấy hôm nay, cháu vẫn ăn uống, sinh hoạt bình thường. Em nghi ngờ là do bé đang ăn sữa ngoài nên đã đổi sang dùng sữa khác, nhưng hiện tượng này vẫn không chấm dứt. Xin bác sĩ tư vấn cách điều trị hiện tượng này.
Còn bạn Bảo Ngọc thì đặt câu hỏi như sau: Con em năm nay học lớp 1, thi thoảng đi ngoài ra máu, xin hỏi các bác sĩ có phải là bé đã bị mắc bệnh trĩ không ? Bé nhà em bị táo bón phải 4-5 ngày rồi.
Sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia, bác sĩ chuyên môn tại phòng khám Hưng Thịnh chúng tôi xin mạn phép được trả lời như sau:
Trường hợp của bạn Thùy Linh, nếu cháu nhà còn đang bú, thì bạn nên điều chỉnh chế độ ăn uống của chính bạn, tăng cường ăn rau củ quả ( mùng tơi, khoai lang,...), điều này sẽ giúp bạn cải thiện đáng kể tình trạng trẻ bị đi ngoài ra máu. Hoặc bạn có thể dùng thêm men đại tiện hóa cho trẻ. Nếu trẻ vẫn bị đi ngoài ra máu, sau khi đã áp dụng các biện pháp trên, tốt bạn nên đưa trẻ đến các trung tâm y tế, phòng khám chuyên khoa để được điều trị kịp thời, tránh những hậu quả không mong muốn. Nếu bạn để hiện tượng này diễn kéo dài, lâu ngày, dễ dẫn tới các chứng bệnh liên quan đến vùng hậu môn, như nứt kẽ hậu môn, làm ảnh hưởng tới sức khỏe của bé.
Câu hỏi tiếp theo của bạn Bảo Ngọc, chúng tôi xin trả lời bạn như sau: Nếu là do táo bón thì máu ít, dính vào phân, phân bị cứng, do cọ sát vào thành niêm mạc hậu môn. Trường hợp thứ 2 nếu trẻ bị đi ngoài ra máu, lượng máu ra nhiều, rất có thể trẻ bị polip trực tràng, bệnh trĩ. Tốt nhất bạn nên đưa trẻ đi khám để xác định rõ nguyên nhân, bệnh gì. Chúc bé sớm khỏi.
Dưới đây phòng khám Hưng Thịnh xin được đưa ra một số nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Các bậc cha mẹ có thể thảm khảo, từ đó xác định nguyên nhân gây ra đi ngoài ra máu ở trẻ.
Nguyên nhân của trẻ bị đi ngoài ra máu:
Nguyên nhân chính của chảy máu khi đi đại tiện ở trẻ, chính là do gan của bé con khá non nớt nên không thể tạo đầy đủ các chất đông huyết với trường hợp bé sinh thiếu tháng. Bên cạnh đó có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc bé đi đại tiện ra máu: Bé bị táo bón nên phân khô cứng làm rách hậu môn, bé bị bệnh lộn ruột, bệnh sốt thương hàn, bệnh sốt xuất huyết…
Chính vì có nhiều nguyên nhân dẫn đến đi đại tiện ra máu nên cha mẹ rất dễ nhầm lẫn! Màu của máu trong phân là yếu tố quan trọng để các bác sĩ chẩn đoán chính xác hơn nên các bố mẹ cần theo dõi và quan sát kỹ càng.
- Triệu chứng của bệnh lồng ruột: Bé đau bụng dữ dội, đau từng cơn, đi đại tiện ra nhiều máu và đờm, thường kèm theo nôn ói. Việc như vậy xảy ra với các bé mạnh khỏe, bụ bẫm thì chính là bé bị lồng ruột chứ không phải bị bệnh khác như người ta vẫn hay nhầm nếu không được chụp X-Quang hay siêu âm kỹ càng. Trong trường hợp này, khi thấy bé đau bụng dữ dội một cách bất thường là phải đưa bé đến bác sĩ khám ngay chứ không đợi đến lúc trẻ có triệu chứng nôn ói và ra máu ở hậu môn.
- Triệu chứng bệnh táo bón: Bé đi đại tiện ra phân khô, cứng, chặt nên làm rách màng hậu môn gây xuất huyết. Bé đi đại tiện chảy ra máu tươi, thành từng giọt sau khi phân đã ra.
- Triệu chứng bệnh trĩ: Bé có thể đi đại tiện ra máu vì trĩ. Khi bị trĩ, bé đi đại tiện rất đau đớn, hậu môn sẽ bị trầy xước gây chảy máu nên khiến người chăm sóc dễ lầm là bệnh kiết.
- Triệu chứng bệnh sốt thương hàn: Biến chứng bình thường nhất của xuất huyết ở bộ đại tiện hóa, sốt xuất huyết làm cho bé nôn ói, đi đại tiện ra máu. Trong trường hợp này máu có màu đen và hơi xám hoặc đỏ tươi.
- Triệu chứng chảy máu cam: Có nhiều bé đi cầu ra phân đen vì ngày hôm trước đã bị chảy máu cam chứ không liên quan đến đường đại tiện hóa của bé.
- Triệu chứng bệnh kiết: Bé đi đại tiện khó khăn, đau bụng nhiều, bé phải rặn nhiều phân mới ra, đau bụng dưới nhiều khiến cho bé đòi đi cầu nhưng phân không thể ra hoặc ra ít, có lẫn đàm và máu.
Bệnh kiết do Amibe là một loại bệnh ở ruột già, giai đoạn đầu phân đỏ tươi, có lẫn mũ do ruột tiết ra và đàm nhớt. Bệnh thường làm bệnh nhân nóng sốt nhưng không cấp tính. Kiết do Amibe thường ít xảy ra ở trẻ em nhưng có thể trở thành kinh niên khó chữa.
Cách phòng ngừa hiện tượng trẻ bị đi ngoài ra máu:
Để đề phòng triệt để vấn đề này, các bậc cha mẹ nên khắc phụ từ lúc mang thai. Người mẹ phải có một chế độ dinh dưỡng đầy đủ, giúp trẻ hấp thu được chất dinh dưỡng và vitamin. Sau khi sinh, cần tiêm ngay vitamin K để phòng chống xuất huyết ở trẻ.
Nên cho trẻ ăn bổ xung các loại thức ăn giàu chất xơ. Cho trẻ ăn nhiều rau xanh. Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh, không nhịn khi có nhu cầu đi đại tiện. Giúp bé giữ vệ sinh thân thể, cũng như quá trình ăn uống. Dưới đây là một số cách phòng ngừa:
- Uống nhiều nước: cho trẻ uống đủ lượng nước cần thiết hàng ngày.
- Ăn hoa quả: các bậc cha mẹ có thể cho trẻ ăn các loại hoa quả như: đu đủ, chuối, và sữa chua (30p sau khi ăn trưa)
- Xoa bụng: xoa vòng tròn theo chiều kim đòng hồ để kích thích nhu động ruột, ngày 3 lần.
- Vận động: Tập cho trẻ thói quen tự đi lại, không nên bế bé quá lâu, làm bé lười vận động.
- Đi vệ sinh: Rèn cho bé tói quen đi đại tiện, vệ sinh đúng giờ. Chú ý vệ sinh sạch sẽ cho trẻ sau khi đi. Nên dùng nước để rửa cho trẻ, hạn chế dùng giấy, vật cứng lau chùi.
Trên đây là một số nguyên nhân, cách phòng tránh hiện tượng trẻ đi ngoài ra máu, hi vọng sẽ giúp được các bậc cha mẹ phần nào trong việc chăm sóc sức khỏe con cái. Nếu có điều gì chưa hiểu, hoặc bạn còn thắc mắc, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo đường dây nóng : để được giải đáp miễn phí. Chúc các bé luôn khỏe mạnh.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Đại tiện đau rát kèm theo chảy máu hậu môn
Đại tiện đau rát kèm theo chảy máu hậu môn là hiện tượng mà rất nhiều bệnh nhân gặp phải. Tuy nhiên, có rất nhiều người tỏ ra vô cùng thờ ơ và cho rằng đó là hiện tượng bình thường...Xem chi tiết
-
Đại tiện ra máu không đau có nguy hiểm gì?
Đại tiện ra máu không đau có nguy hiểm gì? Mặc dù đây là hiện tượng không gây ra nhiều đau đớn và khó chịu cho người bệnh, tuy nhiên đó cũng là dấu hiệu cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe...Xem chi tiết
-
Cảnh giác với đi vệ sinh ra máu tươi
Cảnh giác với đi vệ sinh ra máu tươi là thông điệp mà chúng tôi muốn gửi tới tất cả bạn đọc, nhất là những người đang phải chịu đựng tình trạng đầy khó chịu này. Vì sao chúng tôi...Xem chi tiết
-
Các nguyên nhân gây đi đại tiện ra máu là gì?
Đi đại tiện ra máu gây ra sự khó chịu cho người mắc phải. Nguyên nhân đại tiện ra máu hiện nay chưa được xác định rõ ràng. Theo đó một số bệnh có thể được coi là nguyên nhân của đại...Xem chi tiết
-
Đại tiện ra máu tươi có phải là bệnh không?
Đại tiện ra máu tươi là triệu chứng thường thấy của một số bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, plip trực tràng... Bạn đọc cần lưu ý phân biệt giữa đại...Xem chi tiết
-
Chữa đại tiện ra máu.
Bạn Vũ Ngoan (Hà Nội), gửi câu hỏi về phòng khám với nội dung như sau: Chào các bác sĩ tại phòng khám Hưng Thịnh, hiện tại tôi đang bị táo bón, thi thoảng thấy có máu kèm theo phân khi đại...Xem chi tiết