Cách tự điều trị bệnh trĩ tại nhà

Lượt xem: 17144

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không? – Đây là câu hỏi đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của bạn đọc. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu lời giải đáp từ bác sĩ tại phòng khám trĩ trong bài viết sau đây.

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà

Câu hỏi:

“Chào bác sĩ! Gần đây cháu thường xuyên đi đại tiện ra máu, kèm theo cảm giác đau đớn, khó chịu. Sau khi đến cơ sở y tế thăm khám, các bác sĩ nhận định cháu đã bị mắc bệnh trĩ ngoại độ 1 và đề nghị cháu tiến hành phẫu thuật để điều trị bệnh trĩ triệt để. Tuy nhiên, vì công việc của cháu rất bận rộn nên cháu đã từ chối lời đề nghị này để tự chữa trị bệnh trĩ tại nhà. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không?” Việt Dũng (Hà Đông – Hà Nội).

Trả lời:

Chào bạn Việt Dũng! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi tư vấn về hòm thư điện tử của phòng khám. Nỗi băn khoăn về “Cách trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không?” của bạn sẽ được đội ngũ chuyên gia tại phòng khám giải đáp như sau.

Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không?

Bạn Việt Dũng thân mến! câu hỏi “Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không?” của bạn cũng là câu hỏi chung của rất nhiều bạn đọc.

Bệnh trĩ là hiện tượng các tĩnh mạch xung quanh vùng hậu môn, trực tràng bị phì đại quá mức, tạo thành các búi trĩ. Có hai loại hình bệnh trĩ cơ bản, gồm: Trĩ nội và trĩ ngoại.

+ Trĩ nội: Các búi trĩ phát triển bên trong hậu môn trực tràng, các búi trĩ chỉ lòi hẳn ra ngoài khi tình trạng bệnh chuyển biến sang giai đoạn nặng.

+ Trĩ ngoại: Các búi phát triển bên ngoài hậu môn.

Bệnh trĩ là một trong những căn bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng phổ biến nhất hiện nay, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh, nguy hiểm có thể dẫn đến bệnh ung thư trực tràng, nhiễm trùng máu, …

Thông tin từ độ ngũ bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám trĩ, bệnh trĩ thường được chia thành 4 cấp độ.

Đối với bệnh trĩ cấp độ 1, cấp độ 2

Đây được xem là giai đoạn sơ khai, các búi trĩ đang bắt đầu hình thành và ít gây đau đớn. Ở giai đoạn này, bệnh nhân hoàn toàn có thể tự chữa trị khỏi bệnh tại nhà bằng các bài thuốc dân gian, thuốc uống, thuốc bôi, hoặc thuốc đặt vào hậu môn, … dưới sự hướng dẫn của bác sĩ.

Đối với bệnh trĩ cấp độ 3, cấp độ 4.

Bệnh trĩ cấp độ 3, cấp độ 4 là giai đoạn nặng nhất của bệnh trĩ, các búi trĩ sa hẳn ra ngoài và không có khả năng tự co lại, người bệnh cảm thấy rất đau đớn và khó chịu. Đối với giai đoạn này, phương pháp tự chữa trĩ bệnh trĩ tại nhà bằng các bài thuốc dân gian, thuốc uống, hoặc thuốc bôi, … không còn phù hợp, người bệnh cần nhờ đến sự can thiệp của phương pháp phẫu thuật tại cơ sở y tế chuyên khoa.

Hiện nay, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT đang là phương pháp điều trị bệnh trĩ tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay, phù hợp điều trị bệnh trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp,… ở các mức độ bệnh khác nhau.

* Ưu điểm của kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT:

+ Ít gây đau đớn.

+ Hiệu quả điều trị cao.

+ An toàn, không để lại biến chứng.

+ Thời gian phục hồi nhanh: Bệnh nhân không phải nằm viện, không ảnh hưởng đến công việc, tiết kiệm chi phí.

Quay lại trường hợp của bạn Việt Dũng, bạn đã được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh trĩ ngoại độ 1, do đây là 1 dạng của bệnh trĩ ngoại (bạn lưu ý là bệnh trĩ ngoại không phân chia cấp độ, có thể bạn nghe nhầm từ bác sĩ), vì thế bạn không nên chủ quan. Bác sĩ tư vấn khuyên bạn, hãy đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám lại, từ đó định hướng phương pháp điều trị kịp thời, tránh để bệnh tình ngày một nặng hơn, để lại những biến chứng nghiêm trọng.

Liệu phá tự điều trị bệnh trĩ tại nhà như thế nào?

Với các trường hợp mới bị bệnh trĩ, tức là bệnh trĩ đang ở giai đoạn nhẹ cấp độ 1, người bệnh có thể thực hiện theo các cách tự điều trị dưới đây, rất tốt cho người bị bệnh trĩ. Một lưu ý nhỏ cho các bạn là cách điều trị bệnh trĩ tại nhà chỉ nên áp dụng với các trường hợp nhẹ, nếu bệnh đã chuyển qua giai đoạn nặng hơn, tốt bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng.

Ăn nhiều chất xơ. Thêm nhiều chất xơ vào chế độ ăn của bạn từ thức ăn, bổ sung chất xơ (như Metamucil, Citrucel, hoặc sợi Con), hoặc cả hai. Cùng với nước đầy đủ, chất xơ làm mềm phân và làm cho người bệnh đi đại tiện dễ dàng hơn, làm giảm áp lực đối với bệnh trĩ. Thực phẩm giàu chất xơ bao gồm bông cải xanh, đậu, lúa mì và cám yến mạch, các loại thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt, và trái cây tươi. Bổ sung chất xơ giúp giảm trĩ chảy máu, viêm, và mở rộng. Họ cũng có thể làm giảm kích thích từ kích thước nhỏ, phân mà đang bị mắc kẹt xung quanh các mạch máu. Một số phụ nữ thấy rằng tăng cường chất xơ gây ra đầy hơi hoặc khí. Hãy bắt đầu từ từ, và dần dần tăng lượng của bạn để 25-30 gam chất xơ mỗi ngày. Ngoài ra, tăng lượng nước uống của bạn hằng ngày.

Tập thể dục. tập thể dục aerobic vừa phải , chẳng hạn như đi bộ nhanh 20-30 phút mỗi ngày, có thể giúp kích thích chức năng của ruột.
Không nhịn nén. Khi bạn cảm thấy các yêu cầu để đi vệ sinh, hãy đi vệ sinh ngay lập tức, không chờ đợi cho đến khi một thời gian thuận tiện hơn. Phân có thể tồn lưu, dẫn đến tăng áp lực và căng thẳng. Ngoài ra, cần lập một lịch trình mỗi ngày, chẳng hạn như sau bữa ăn, ngồi trên nhà vệ sinh trong một vài phút. Điều này có thể giúp bạn thiết lập một thói quen đi tiêu thường xuyên.

Tắm, vệ sinh bằng liệu pháp sitz. Một bồn tắm sitz là một bồn tắm nước ấm cho mông và hông (tên xuất phát từ tiếng "sitzen," có nghĩa là "ngồi"). Nó có thể làm giảm ngứa, kích ứng, và co thắt cơ vòng. Bạn nên mua một chậu nhựa nhỏ phù hợp với bạn, hoặc bạn có thể ngồi trong bồn tắm thường xuyên với một chút nước ấm. Hầu hết các chuyên gia khuyên bạn nên tắm sitz 20 phút sau khi mỗi lần đi cầu và hai hoặc ba lần một ngày ngoài. Chăm sóc nhẹ nhàng vỗ nhẹ khu vực khô hậu môn sau đó, không cần chà xát hoặc lau cứng. Bạn cũng có thể sử dụng máy sấy tóc để làm khô khu vực.

Điều trị các cục máu đông. Khi bệnh trĩ bên ngoài tạo thành một cục máu đông, cơn đau có thể dữ dội. Nếu cục máu đông đã có mặt lâu hơn hai ngày, áp dụng phương pháp điều trị tại nhà cho các triệu chứng trong khi chờ đợi để ra đi một mình. Nếu cục máu đông là gần đây, các bệnh nhân trĩ có thể được phẫu thuật loại bỏ hoặc cục máu đông rút khỏi tĩnh mạch bằng một thủ thuật được thực hiện bởi một bác sĩ phẫu thuật.

Lời khuyên: Tốt nhất bạn nên đến phòng khám trĩ chuyên khoa để được điều trị tốt. Tránh những phản ứng không cần thiết khi điều trị tại nhà.

Vừa rồi là những thông tin nhằm trả lời cho câu hỏi “Cách chữa trị bệnh trĩ tại nhà có khỏi được không?” của bạn Việt Dũng. Chúng tôi hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích đối với bạn, hãy nhấc máy và liên hệ với chúng tôi nếu bạn còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến vấn đề này.

Đánh giá: 
Cách tự điều trị bệnh trĩ tại nhà
Điểm trung bình:  7.7 /  10 (  103 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?